Trong xu hướng xây dựng hiện nay, thiết kế thi công nhà lắp ghép trở thành xu hướng xây dựng hiện nay. Nó ứng dụng phổ biến như xây nhà homestay lắp ghép, nhà ở, cửa hàng, văn phòng, nhà xưởng… giúp nâng cao dịch vụ và chất lượng thiết kế xây dựng. Dù mới có mặt ở Việt Nam nhưng nhà lắp ghép đã tạo ra được những con số ấn tượng đối với ngành xây dựng.
Có Nên Thiết Kế Thi Công Nhà Lắp Ghép Không?
Theo Xe Bán Hàng , tùy vào từng mục đích và nhu cầu sử dụng mỗi gia đình, mỗi cá nhân mà bạn tìm ra cho mình thiết kế, xây dựng, điều chỉnh không gian cho phù hợp với thành viên ở trong gia đình. Bên cạnh đó, cân đối chức năng của ngôi nhà như làm nhà xưởng, nhà kho, cửa hàng để có thể phát huy được tính tiện lợi theo yêu cầu lúc ban đầu.
Ưu điểm của thiết kế thi công nhà lắp ghép
Ưu điểm lớn nhất của ngôi nhà lắp ghép chính là tiết kiệm chi phí giúp mọi người xóa tan đi lo ngại về giá thành xây dựng công trình hiện nay. Bên cạnh đó, nhà lắp ráp này còn mang đến nhiều ưu điểm khác như:
– Thi công nhanh chóng, rút ngắn thời gian hoàn thành.
– Gần gũi và thân thiện với môi trường.
– Dễ quản lý về chất lượng công trình.
– Dễ dàng tháo lắp, nới rộng.
– Có thể lắp đặt ở mọi địa hình khác nhau như đồng bằng, vùng núi.
– Di chuyển dễ dàng đến bất cứ nơi nào.
Nhược điểm của thiết kế thi công nhà lắp ghép
Tuy có nhiều điểm mạnh nhưng ngôi nhà lắp ghép hay nhà tiền chế này cũng có nhược điểm, đó là tuổi thọ không dài bằng nhà truyền thống. Xây dựng nhà lắp ghép này dao động từ 30 – 50 năm.
Cấu Trúc Thiết Kế Thi Công Nhà Lắp Ghép
Trước tiên, bạn cần tìm hiểu nhu cầu nhà lắp ghép mà bạn muốn xây dựng, có bản phác thảo cấu trúc bên trong. Trao đổi với đơn vị thi công để có thể có được phương án tối ưu nhất, tránh ảnh hưởng, phát sinh.
Dù các cấu trúc đúc sẵn của nhà lắp ghép có xu hướng là dễ lắp ghép nhưng bạn cần đảm bảo cấu trúc ở bên dưới.
Nền móng ngôi nhà
Móng nhà là phần rất quan trọng với ngôi nhà. Dù bạn làm nhà lắp ghép thì vẫn cần phải làm phần móng này. Tuy nhiên so với nhà bê tông thì xây dựng nền móng sẽ đơn giản hơn.
Phần khung thép
Khung thép nhà lắp ghép thiết kế, gia công theo các số liệu được ghi trên bản thiết kế. Phần khung thép này gồm có thép dầm và cột chống làm bằng thép chữ H và hình tròn.
– Xà gồ: Sử dụng thanh thép nhẹ, có khả năng uốn dẻo với hình dạng chữ U và H, tác dụng tạo ra sự chắc chắn cho ngôi nhà.
– Vách ngăn: Vách ngăn này có chức năng là tạo ra các phòng khép kín, giúp che nắng và che mưa.
Lợp mái
Mái nhà là bộ phận cần thiết với công trình giúp bảo vệ ngôi nhà, vật liệu ở bên trong. Hiện nay, vật liệu để lợp mái rất đa dạng như tôn giả, tôn xốp, tôn lạnh… giúp khách hàng thêm nhiều lựa chọn.
Giá Nhà Lắp Ghép Năm 2024
Nhà lắp ghép giá bao nhiêu tiền 1m2? Chi phí xây nhà lắp ghép dao động khoảng 2 – 5 triệu đồng/m2. Giá xây dựng này sẽ biến động theo thời gian và yếu tố như đơn vị thi công nhà lắp ghép, vật liệu, diện tích, số tầng…. Do đó, bạn có thể liên hệ trực tiếp tới công ty xây dựng uy tín để được báo giá trọn gói, cụ thể nhất, từ đó bạn dễ dàng dự toán được chi phí xây dựng.
So với nhà bê tông cốt thép thì xây dựng nhà lắp ghép giúp bạn tiết kiệm kha khá, thậm chí là lên tới 50% kinh phí.
Đơn vị chế tạo và thi công Nhà Lắp Ghép uy tính
Công ty TNHH Cơ khí Fatech là đơn vị có nhiều kinh nghiệm chế tạo, cung cấp và thi công nhà lắp ghép uy tín trên toàn quốc. Với đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp, có nghiệp vụ chuyên sâu về phong thuỷ, kiến trúc và xây dựng. Cùng với những kiến trúc sư dày dặn kinh nghiệm sẽ tư vấn và mang lại sự hài lòng tốt nhất cho quý khách hàng.
Chúng tôi thường xuyên đăng tải nhiều mẫu nhà lắp ghép có kiến trúc đẹp, hiện đại, sang trọng và có suất đầu tư phù hợp với nhu cầu có rất nhiều hộ gia đình và khách hàng. Với phương trâm “Tiến độ nhanh – Chất lượng bền – Giá thành thấp” Chúng tôi luôn đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng.
Để xem các mẫu thêm các mẫu Nhà lắp ghép khác, khách hàng vui lòng xem tại mục nhà lắp ghép
Số điện thoại tiếp nhận tư vấn 24/7: 0941.789.585
Xem tiếp các sản phẩm xe bán hàng >>>
Xem thêm: